QUY TRÌNH CHẾ BIẾN DẦU THÔ THÀNH XĂNG DẦU NHƯ NÀO ?

November 15, 2020

Dầu thô được chế biếnthành nhiều loại sản phẩm có giá trị thực tế trong đời sống : thành các loạilàm nhiên liệu như là khí gas, xăng dầu, dầu hỏa, làm thành nhiên liệu cho cácloại máy bay phản lực, nhiên liệu cho các loại động cơ diezen, các nhiên liệuđốt lò. Thành các loại sản phẩm không phải là nhiên liệu như là các loại dungmôi cho nền công nghiệp cao su, ngành công nghiệp sản xuất sơn, rồi đến cácloại dầu nhờn, làm mỡ bôi trơn, sáp, nến, thậm chí là nhựa đường.

Dầu mỏ khi được khaithác lên chúng là một mớ hỗn hợp của nhiều loại chất, chất này có tên khoa họclà hydrocacbon. Dầu thô lúc lấy lên khỏi mỏ có màu đen đặc giống như dầu mazut,có khi tồn tại ở dạng lỏng, có khi thì lại sền sệt, có lúc lại đông đặc.

1. Quy trình chế biến xăng dầu

1.1 Công đoạn làm sạch

·        Khi dầu thô được đưavề các nhà máy lọc dầu, dầu thô sẽ được làm sạch và lấy hết nước ra khỏi dầuthô, tách các loại muối và các tạp chất có lẫn trong dầu 

1.2 Công đoạn lọc dầu

Quá trình lọc dầu luônbắt đầu bằng công đoạn chưng cất dầu thô. Dựa theo sự khác nhau về nhiệt độ sôicủa từng chất trong hỗn hợp dầu thô để phân tách chúng ra thành các phân đoạncó khoảng nhiệt độ sôi khác nhau ở dưới áp suất khí quyển

·        Tương ứng với xăng thìcác chất có nhiệt độ sôi là từ 35°C cho đến 1800°C).

·        Dầu hỏa thì các chấtcó nhiệt độ sôi trong khoảng từ 180°C cho đến 2500°C).

·        Dầu diezen thì cónhiệt độ sôi từ 250°C cho đến 3500°C.

·        Cặn có nhiệt độ sôitrên 3500°C thì ta phải chưng cất tiếp ở trong điều kiện áp suất thấp (chânkhông) để lấy ra các phân đoạn có nhiệt độ sôi từ 400°C đến 5500°C thì sẽ đượcchế biến tiếp qua các công nghệ crackinh, xúc tác để sản xuất ra các sản phẩmnhẹ như là xăng, dầu hỏa, nhiên liệu diezen… hoặc sản xuất ra các loại dầunhờn.

·        Lượng cặn còn lại sẽbao gồm các hợp chất có nhiệt độ sôi trên 5500°C nhiều hay là ít sẽ tùy theotừng loại dầu thô. Các loại cặn này sẽ được dùng tới làm thành các nhiên liệuđốt lò ngay trong nhà máy hoặc dùng để sản xuất nhựa đường hoặc là sản xuất cácloại dầu nhờn nặng.

 

1.3 Công đoạn pha trộn phụ gia

Sau khi được chưng cấtdầu thô thành các phân đoạn sản phẩm, sản phẩm từ các phân đoạn này sẽ phảitrải qua các công đoạn chế biến tiếp theo, rồi pha trộn…  từ đó thu được các thành phẩm lọc dầu.

Khi ta chưng cất, các phầnkhí bị lẫn bên trong dầu thô sẽ được tách ra. Trong đó có cả khí mêtan, khí mêtanthường được dùng làm nhiên liệu bên trong các nhà máy lọc dầu; propan và butan sẽđược nén vào bên trong các bình chứa, đây chính là khí gas được bán tràn lan trênthị trường cho ta đun bếp, hay còn gọi là khí dầu hóa lỏng (LPG).

Tùy thuộc theo tính chất của từng loại dầu thôvà cũng như yêu cầu cụ thể của từng loại nhà máy về sản phẩm mà giới hạn của khoảngnhiệt độ sôi của từng phân đoạn sản phẩm có thể sẽ bị thay đổi khác nhau.

 

2 Quy trình sản xuất dầu nhờn, parafin, nhựa đường. 

2.1 Công đoạn phân tách

Khi đó các cặn chưngcất khí quyển thường phải lớn hơn 3700°C,  ta vẫn phải tiếp tục chưng cất ở dưới điềukiện áp suất thấp (hay còn gọi là chưng cất chân không). Nếu như tiếp tục đunnóng, nhiệt độ cao dần sẽ gây ra quá trình phân hủy dầu.Vậy nếu như ta muốnphần cặn tiếp tục bay hơi khi chưng cất thì ta phải giảm xuống áp suất vì nhiệtđộ sôi của các chất sẽ giảm khi áp suất bị giảm.

Dựa đặc tính này,người ta có thể chưng cất thành các phân đoạn nặng có nhiệt độ sôi cao lên đến4000°C, 400-4500°C, 450-5000°C và các loại cặn chưng cất chân không sôi trên5000°C thậm chí là trên 5500°C .

Các phân đoạn này sẽphải qua công nghệ tách parafin, tách nhựa ra để có thể sản xuất được các loạidầu nhờn gốc.

 

2.2 Công đoạn pha trộn phụ gia

2.2.1 Dầu nhờn

dầu nhờn

Từ các loại dầu nhờngốc được phân tách ra và sẽ được pha trộn với các loại phụ gia khác nhau để sảnxuất thành các chủng loại dầu nhờn khác nhau: dầu nhờn bôi trơn và làm mát độngcơ, dầu nhờn cho các loại máy biến thế, dầu thủy lực, dầu cho máy lạnh, v.v.Dầu nhờn thường được thấy nhiều nhất là dầu nhờn cho các động cơ ô tô, động cơxe máy. Các dầu nhờn sẽ có độ nhớt khác nhau, ít biến đổi độ nhớt theo nhiệt độtăng cao hay hạ xuống thì đây là dầu nhờn tốt (hay còn gọi là dầu nhờn có chỉsố nhớt cao, độ nhớt cao). Để có các loại sản phẩm dầu nhờn đạt được các chỉtiêu chất lượng của từng loại đây là cả một kỹ nghệ phức tạp.

2.2.2 Parafin (sáp)

Parafin

Parafin (sáp) thườngđược dùng trong nhiều ngành công nghiệp, Parafin còn có thể oxy hóa để thànhaxit béo, làm thành các chất tẩy rửa tổng hợp. Khi ta chế biến các axit béo vớisút (gọi là xà phòng hóa) sẽ cho ra một loại sản phẩm dùng để kết hợp với dầunhờn gốc để sản xuất ra mỡ.

Người ta thường trộntầm 30-35% axit béo đã sà phòng hóa với 65-70% dầu nhờn gốc, làm nóng cho tanchảy thành dạng lỏng, pha thành các hợp chất phụ gia, để nguội từ từ cho đônglại rồi sẽ khuấy trộn cho ra các loại mỡ bôi trơn (hay ta thường gọi là mỡ bò).Còn có rất nhiều loại mỡ khác nhau, cho ổ trục, vòng bi, các loại chịu nóng,chịu lạnh.v.v

2.2.3 Nhựa đường

nhựa đường

Nhựa đường là sản phẩmcuối cùng trong quá trình lọc, từ phần cặn của cả quá trình chưng cất mà lạikhá là quen thuộc và rất cần thiết đó là nhựa đường (bitum). Không phải bất kỳloại dầu thô nào cũng có thể dùng để sản xuất được nhựa đường. 

Tiêu chí của dầu thôđể sản xuất thành nhựa đường là: Cặn quá nhiều parafin, rất ít các hợpchất nhựa và asphalten, các chất này phải vừa dẻo vừa phải kết dính chắc, bềnkhi được kết hợp với các vật liệu vô cơ như đá, cát… 

 

Grow your business.
Today is the day to build the business of your dreams. Share your mission with the world — and blow your customers away.
Start Now